• Thông tin giải trí
  • Thông tin thể thao
  • Khám phá du lịch
  • Khoa học – công nghệ
  • Login
Nông Nghiệp Phát Triển
Advertisement
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
No Result
View All Result
Nông Nghiệp Phát Triển
No Result
View All Result

Bệnh thán tư trên cây tiêu – Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Nguyễn Ánh by Nguyễn Ánh
01/11/2021
in Nông nghiệp, Phòng và trị bệnh cây trồng
0
Bệnh thán tư trên cây tiêu - Nguyên nhân và cách phòng bệnh
Bệnh thán tư trên cây tiêu - Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Bệnh thán tư trên cây tiêu - Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Bệnh thán tư trên cây tiêu là một trong những bệnh phổ biến thường gặp ở cây hồ tiêu. Bệnh thán tư xuất hiện trên tất cả các bộ phận của cây hồ tiêu trong giai đoạn sinh trưởng từ lá tới gié bông, gié quả, trên cả thân cây khiến cho cây còi cọc, lá bị úa, thiếu sức sống, cây sinh trưởng kém. Tình trạng này không phát hiện sớm khiến cho cây hồ tiêu còi cọc và để lâu khiến cho hồ tiêu dần dần bị suy dinh dưỡng và “chết dần chết mòn”. Vì thế bài viết hôm nay của chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết về bệnh thán tư trên cây hồ tiêu để bạn biết cách nhận biết bệnh sớm, phòng trừ và trị bệnh một cách hiệu quả nhất.

Mục lục

  • Bệnh thán thư trên hồ tiêu có triệu chứng gì
  • Bệnh thán thư hại tiêu nguyên nhân từ đâu?
  • Cách nhận biết bệnh thán thư trên tiêu
  • Cách trị bệnh thán thư trên tiêu

Bệnh thán thư trên hồ tiêu có triệu chứng gì

  • Trên lá xuất hiện những đốm lớn màu vàng. Sau đó chuyển thành màu nâu rồi đậm dần thành màu đen
  • Hình dạng của những đốm này không nhất định.
  • Khi vết bệnh già, ở rìa vết bệnh sẽ xuất hiện những quầng sáng màu vàng ngăn cách phần mô khỏe mạnh và mô đã nhiễm bệnh.
  • Bệnh thường xuất hiện quanh năm nhưng nhiều nhất là vào mùa mưa.
  • Bệnh thường gây hại ở đầu lá hoặc mép lá. Sau đó lan rộng dần, làm lá khô đen và rụng.
  • Nếu không xử lý kịp thời, bệnh có thể lây lan qua gié bông. Gié quả làm bông và quả bị khô đen. Hoặc gây hại trên thân nhánh làm tháo đốt, khô cành.
Bệnh thán thư trên hồ tiêu có triệu chứng gì
Bệnh thán thư trên hồ tiêu có triệu chứng gì

Bệnh thán thư hại tiêu nguyên nhân từ đâu?

Bệnh do chủng nấm có tên khoa học Colletotrichum Gloeosporioides gây ra. Bệnh thường biểu hiện trên lá. Đôi khi là thân và chùm quả. Chủng nấm này gây hại trên hầu hết các loại cây trồng, không riêng gì cây tiêu. Bào tử nấm có thể phát tán thông qua nước mưa, gió, vết côn trùng chích hút. Hoặc thông qua các dụng cụ làm vườn như cuốc, xẻng, kìm bấm… Khi gặp điều kiện thuận lợi (môi trường ẩm thấp) bào tử nấm sẽ nở và phát triển thành vết bệnh. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ làm cho bệnh lây lan nhanh chóng.

Cách nhận biết bệnh thán thư trên tiêu

  • Vết bệnh ban đầu xuất hiện trên lá là những đốm lớn màu vàng. Sau đó chuyển thành màu nâu > nâu đậm > đen.
  • Hình dáng vết bệnh thường không cố định. Thường xuất hiện ở đuôi lá, mép lá.
  • Khi vết bệnh lan rộng, phần nhiễm bệnh đầu tiên sẽ bị khô đi và chuyển thành màu xám. Tiếp đến là màu đen và bao quanh bởi quầng sáng màu vàng (ngăn cách phần mô khỏe và mô nhiễm bệnh).
  • Khi bệnh lây lan vào thân sẽ làm cho phần thân thâm đen, tháo đốt và khô cành.
  • Nếu bệnh lây qua chùm quả, sẽ làm cho quả bị khô đen và giảm năng suất.
  • Bệnh cũng có thể xuất hiện đồng thời khi cây bị các dấu hiệu của bệnh chết nhanh.
Cách nhận biết bệnh thán thư trên tiêu
Cách nhận biết bệnh thán thư trên tiêu

Lưu ý: Tình trạng khô viền lá – đuôi lá cũng có thể xảy ra khi cây thiếu Kali. Tuy nhiên nếu khô do thiếu Kali thường ở phần tiếp giáp sẽ không có viền sáng màu vàng như nêu trên.

Cách trị bệnh thán thư trên tiêu

Ngoài các biện pháp phòng trừ như vừa nêu. Nếu thấy bệnh xuất hiện, bà con nên tiến hành xử lý bằng các loại thuốc chứa hoạt chất Mancozeb, Metalaxyl, Diniconazole… Chuyên dùng để đặc trị nấm, xử lý bệnh. Nên phun 2-4 lần cho đến khi sạch bệnh, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày. Trong suốt quá trình xử lý thuốc, vẫn đồng thời tiến hành các biện pháp loại bỏ thủ công bằng tay. Mang các bộ phân nhiễm bệnh đi tiêu hủy. Sau khi xử lý thuốc thành công, tiến hành bổ sung chế phẩm sinh học Trichoderma. Để giúp cây nhanh phục hồi, tiêu diệt các mầm nấm bệnh còn sót lại.

Tags: bệnh cây tiêuBệnh thán tư trên cây tiêuphòng bệnh cho cây tiêu
Previous Post

Công nghệ phương tiện đang chuyển hóa cao

Next Post

Tỏi vị thuốc thiên nhiên phòng bệnh cho gà

Next Post
Tỏi vị thuốc thiên nhiên phòng bệnh cho gà

Tỏi vị thuốc thiên nhiên phòng bệnh cho gà

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

TIN NỔI BẬT

  • Phá sản vì nuôi dúi có thật không?

    Phá sản vì nuôi dúi có thật không? Làm thế nào để nuôi dúi thành công?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gà trống có đẻ trứng không? Giải thích hiện tượng gà trống đẻ trứng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Phương pháp nuôi cá dứa đơn giản mang lại hiệu quả cao

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Công nghệ dự báo thời tiết chính xác của AI

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Học ngay cách diệt bọ nhảy trên rau cải

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây hiệu quả lại nhanh chóng 2023

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng trị bệnh nhiệt thán ở trâu, bò

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gà ngũ sắc gồm những màu gì? Nuôi gà ngũ sắc thần kê đá hay

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Châu Nhuận Phát vào vai cao thủ cờ bạc thất thế trong “Đừng gọi tôi thần bài”

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Giá trái cây miền Tây tăng vọt sau lệnh gỡ bỏ chốt chặn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
  • Thuỷ sản
  • Chăn nuôi

© Copyright by vaisaa.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi

© Copyright by vaisaa.com

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In