• Thông tin giải trí
  • Thông tin thể thao
  • Khám phá du lịch
  • Khoa học – công nghệ
  • Login
Nông Nghiệp Phát Triển
Advertisement
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
No Result
View All Result
Nông Nghiệp Phát Triển
No Result
View All Result

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây hiệu quả lại nhanh chóng 2023

Phuong by Phuong
27/10/2023
in Chăn nuôi, Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
0
Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây hiệu quả
Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây hiệu quả

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây hiệu quả

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây được cho là phương pháp chữa bệnh cho gà vô cùng hiệu quả. Bởi thuốc đã được điều chế theo thành phần và liều lượng phù hợp. Bà con có thể mua về và cho gà sử dụng như hướng dẫn trên bao bì. Bên cạnh đó, bệnh khò khè ở gà là vô cùng phổ biến, vậy nên việc xác định nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng bệnh cũng rất hữu hiệu, đừng chờ đến khi gà bị bệnh mới cho uống thuốc, hãy phòng ngừa ngay hôm nay!

Mục lục

  • Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây
    • Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc Ampi – Coli Pharm
    • Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc Cefa XL.Gold
    • Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc D.T.C VIT Max Pro
    • Trị bệnh gà khò khè bằng thuốc DANOCIN 180
    • Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc DOGEN-PHARM
  • Dấu hiệu cho thấy gà mắc bệnh khò khè
    • Khó thở, có đờm trong mũi và họng
    • Gà ủ rũ, trông lù đù
    • Có biểu hiện bỏ ăn hoặc ăn kém ngày thường
    • Rụng lông và thân hình xơ xác
    • Gà đi ngoài phân lỏng, phân có màu trắng xanh
  • Nguyên nhân bệnh khò khè, khó thở ở gà
  • Những đường truyền nhiễm bệnh khò khè, khó thở ở gà
  • Phòng bệnh gà bị khò khè trước khi chọn cách trị gà khò khè bằng thuốc tây
  • Kết luận về cách trị gà khò khè bằng thuốc tây

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây

Chúng ta cùng tìm hiểu các cách trị gà khò khè bằng thuốc tây như thông tin bên dưới:

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc Ampi – Coli Pharm

Ampicoli Pharm là một trong những dòng thuốc trị khò khè cho gà với hiệu quả mang đến vô cùng nhanh chóng.

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc Ampi – Coli Pharm 
Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc Ampi – Coli Pharm

Liều lượng sử dụng của Ampi – Coli Pharm:

  • Từ 3-5 ngày đầu cần trộn liều lượng 100g Ampi-Coli Pharm vào thức ăn của gà hoặc dùng 100g này hòa vào 25 lít nước uống cho khối lượng 250kg gà/ngày.
  • Trường hợp gà bệnh thì cần tăng lượng điều trị lên gấp 2 lần.
  • Sau 7 ngày điều trị liên tiếp cần dừng thuốc để không bị quá liều.

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc Cefa XL.Gold

Cefa XL.Gold là thuốc tiêm cho gà bị khò khè vô cùng hiệu quả ở thời điểm hiện tại.

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc Cefa XL.Gold 
Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc Cefa XL.Gold

Liều lượng sử dụng của Cefa XL.Gold:

  • Tiêm 6 – 8 kg thể trọng/ml thuốc
  • Trường hợp gà có dấu hiệu bệnh nặng thì cần tiêm lần 2 sau 36 tiếng.

Loại thuốc này đặc trị hen khẹ, tiêu chảy và nhiễm trùng huyết gia cầm.

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc D.T.C VIT Max Pro

Là dòng thuốc trị gà khò khè sổ mũi có hiệu quả nhanh chóng nên được rất nhiều trang trại chăn nuôi tin tưởng.

Thuốc D.T.C VIT Max Pro 
Thuốc D.T.C VIT Max Pro

Liều lượng sử dụng:

  • Pha 1 gam D.T.C VIT Max Pro vào 8 lít nước uống, tương ứng với cho 18 – 20 kg thể trọng/gam/ngày.
  • Có thể trộn 1g thuốc cùng với 3 kg thức ăn để thay thế.
  • Để có thể đạt hiệu quả tốt nhất, thuốc cần dùng liên tục từ 3-5 ngày.

Trị bệnh gà khò khè bằng thuốc DANOCIN 180

Đây là thuốc đặc trị bệnh hen, vì vậy chỉ cần dùng 1 liều duy nhất là đã đủ hiệu quả. Để điều trị, thuốc sẽ được tiêm dưới da gà.

Thuốc DANOCIN 180 
Thuốc DANOCIN 180

Liều lượng tiêm:

  • Với 10 kg thể trọng/ml/1 liều duy nhất
  • Trong trường hợp gà bị bệnh nặng, có thể tiêm mũi 2 sau 48 giờ tiêm mũi đầu tiên.

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc DOGEN-PHARM

Thuốc DOGEN-PHARM ở thời điểm hiện tại chính là một trong những thuốc trị khò khè tốt nhất trên thị trường.

Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây: Thuốc DOGEN-PHARM 
Thuốc DOGEN-PHARM

Liều lượng sử dụng:

  • Dùng 1 gam thuốc pha vào thức ăn cho 8 – 10 kg thể trọng/ngày
  • Dùng 1 gam pha vào 2 lít nước dùng trong 3-5 ngày

Dấu hiệu cho thấy gà mắc bệnh khò khè

Dù tôi đã đem đến các cách trị gà khò khè bằng thuốc tây. Nhưng bạn hoàn toàn có thể phán đoán các dấu hiệu bệnh của gà để chủ động cho thuốc kịp thời, từ đó đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất. Bởi những dấu hiệu này hoàn toàn có thể được phát hiện bằng hình dáng bên ngoài.

Khó thở, có đờm trong mũi và họng

Bạn sẽ quan sát thấy gà cực kỳ khó thở, đờm đặc ở trong cổ họng. Điều này làm cho bầu không khí bên ngoài khó mà chui qua được mũi của gà. Phần đờm cùng vói lượng nước bọt có thể chảy qua mũi và khiến cho gà bị khò khè liên tục. Chúng có thể hen khẹc, ngúc ngắc đầu để cố gắng loại bỏ cảm giác khó chịu này.

Gà ủ rũ, trông lù đù

Gà mắc bệnh khò khè sẽ khiến cho gà ngại vận động hơn. Những con gà như vậy thường chui vào một khu vực góc tường , góc chuồng chứ không tập trung với bầy của mình. Có thể sau một khoảng thời gian hít thở chúng bắt đầu lên cơn sốt. Các hoạt động của gà đều trở nên ngừng trệ và chúng lười hoạt động, di chuyển trừ phi bất đắc dĩ.

Có biểu hiện bỏ ăn hoặc ăn kém ngày thường

Nếu việc thở cũng khó khăn thì lĩnh vực ăn uống gà sẽ không thiết tha nữa. Thực phẩm làm tắt đường thở bằng mũi vốn đã hẹp khiến tình trạng biếng ăn trở nên trầm trọng hơn. Điều đó có thể dẫn đến thân hình gầy gò, ốm yếu nếu tình trạng biếng ăn diễn ra trong thời gian dài.

Rụng lông và thân hình xơ xác

Việc không cung cấp đủ chất dinh dưỡng khiến cho các bộ phận của gà trở nên xác xơ và lông rụng nhiều. Khi bị bệnh, gà cũng không thiết tha đến hoạt động chăm sóc cơ thể ví dụ như rỉa để làm sạch lông. Vậy nên lông và cánh sẽ tiết rất nhiều dầu làm cơ thể bắt đầu rụng lông.

Gà đi ngoài phân lỏng, phân có màu trắng xanh

Điều này hoàn toàn có thể nhận ra được thông qua màu sắc màu xanh trắng của phân gà. Khi gà bị bệnh, chuỗi hít thở không đều ảnh hưởng tới tiêu hóa, món ăn tiêu hóa không tốt khiến phân có màu lạ.

Nguyên nhân bệnh khò khè, khó thở ở gà

Nguyên nhân bệnh khò khè ở gà
Nguyên nhân bệnh khò khè ở gà

Bà con hoàn toàn có thể vận dụng các cách trị gà khò khè bằng thuốc tây hoặc dân gian. Tuy nhiên, nếu biết chính xác nguyên nhân sẽ khiến cho việc mắc bệnh của gà không xảy ra nữa hoặc không xảy ra với những con gà khác trong bầy.  Gà bị khò khè nguyên nhân chủ yếu do một vi khuẩn có tên Mycoplasma Gallisoptim gây ra. Vi khuẩn  Mycoplasma Gallisoptim xuất hiện khi thời tiết thay đổi đột ngột, đặc biệt là đối với những con gà không được tiêm ngừa đầy đủ là đối tượng dễ mắc bệnh nhất.

Những đường truyền nhiễm bệnh khò khè, khó thở ở gà

Gà mẹ di truyền cho con

Một trong những nguyên nhân chủ yếu nhất gây ra bệnh khò khè ở gà con là mầm bệnh truyền từ gà mẹ. Bởi dù là nhiễm sắc thể hay được mẹ chăm sóc thì tỷ lệ gà con mắc bệnh là rất cao.

Gà còn mang trùng bệnh dễ bị tái phát

Gà mang chủng vắc-xin mycoplasma hoặc trường hợp bị nhiễm trùng kế phát. Bệnh khò khè ở gà sẽ tái phát và lúc này việc điều trị cho gà càng trở nên khó khăn hơn.

Gà bị nhiễm bệnh đưa vi khuẩn mang bệnh vào không khí

Trong trường hợp trong đàn gà có con bị bệnh nhưng dụng cụ chăn nuôi hoặc thực phẩm đều không được tách riêng với những con gà khỏe mạnh thì những con gà này có khả năng bị nhiễm bệnh là rất lớn. Vậy nên hãy nuôi nhốt riêng những con gà bị nhiễm bệnh hoặc vệ sinh và khử trùng sạch sẽ các dụng cụ dùng chung.

Nuôi nhốt trong môi trường chật chội kèm ẩm thấp

Một môi trường sống quá ẩm thấp và chật chội sẽ khiến cho các tác nhân có thể gây bệnh có cơ hội bùng phát. Một trong những bệnh thường gặp nhất là bệnh khò khè ở gà, bởi vi khuẩn lây qua không khí chính là loại mà môi trường chật chội, ẩm thấp tạo điều kiện rất tốt.

Phòng bệnh gà bị khò khè trước khi chọn cách trị gà khò khè bằng thuốc tây

Chọn cách trị gà khò khè bằng thuốc tây chỉ là tình huống bất đắt dĩ khi gà bị bệnh, nếu không bạn hoàn toàn có thể phòng bệnh cho gà ngay từ ban đầu:

Phòng bệnh gà bị khò khè
Phòng bệnh gà bị khò khè
  • Gà con mới nở nên được tiêm vacxin: Đây được coi như là cách phòng bệnh hữu hiệu mà triệt để nhất. Việc tiêm phòng để tạo ra sức đề kháng cho gà con được coi là cách phòng bệnh khôn ngoan nhất.
  • Bổ sung các chất điện giải, vitamin,… để cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
  • Môi trường nuôi nhốt gà phải đảm bảo sạch sẽ, thường xuyên sát trùng chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi.
  • Quan sát đàn gà đều đặn, thực hiện cách ly các con bệnh ra khỏi đàn để gà được điều trị riêng, tránh lây nhiễm bệnh.
  • Các con gà chọi sau khi đi thi đấu về cần được chăm sóc vết thương kĩ lưỡng. Cần phải lấy hết đờm cùng với máu tụ lại trong cổ họng và tiến hành om bóp, không cho vi khuẩn có khả năng xâm nhập vào cơ thể đang thiếu khả năng chống lại bệnh tật của gà chưa hồi phục sức khỏe.

>>> Cách trị bệnh gà rù bằng tỏi hiệu quả

Kết luận về cách trị gà khò khè bằng thuốc tây

Ngoài cách trị gà khò khè bằng thuốc tây vô cùng hiệu quả thì bà con còn thường dùng những bài thuốc dân gian để chữa bệnh cho gà khò khè. Những bài thuốc dân gian này liên quan đến: dùng gừng cho uống, ngâm tỏi cho ăn, lá trầu không vắt nước,..Tùy thuộc vào kiến thức và quan niệm chăm sóc cùng với tình trạng của gà mà bà con có thể lựa chọn cách chữa bệnh cho gà khò khè hiệu quả nhất.

Thông tin: vaisaa.com

Tags: Cách trị gà khò khègà bị khò khè
Previous Post

Gà trống có đẻ trứng không? Giải thích hiện tượng gà trống đẻ trứng

Next Post

Gà ấp bao nhiêu ngày thì nở? Phân biệt gà có trống hay không

Next Post
Gà ấp bao nhiêu ngày thì nở? Phân biệt gà có trống hay không

Gà ấp bao nhiêu ngày thì nở? Phân biệt gà có trống hay không

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

TIN NỔI BẬT

  • Phá sản vì nuôi dúi có thật không?

    Phá sản vì nuôi dúi có thật không? Làm thế nào để nuôi dúi thành công?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gà trống có đẻ trứng không? Giải thích hiện tượng gà trống đẻ trứng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Phương pháp nuôi cá dứa đơn giản mang lại hiệu quả cao

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Công nghệ dự báo thời tiết chính xác của AI

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Học ngay cách diệt bọ nhảy trên rau cải

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây hiệu quả lại nhanh chóng 2023

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng trị bệnh nhiệt thán ở trâu, bò

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gà ngũ sắc gồm những màu gì? Nuôi gà ngũ sắc thần kê đá hay

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Châu Nhuận Phát vào vai cao thủ cờ bạc thất thế trong “Đừng gọi tôi thần bài”

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Giá trái cây miền Tây tăng vọt sau lệnh gỡ bỏ chốt chặn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
  • Thuỷ sản
  • Chăn nuôi

© Copyright by vaisaa.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi

© Copyright by vaisaa.com

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In