• Thông tin giải trí
  • Thông tin thể thao
  • Khám phá du lịch
  • Khoa học – công nghệ
  • Login
Nông Nghiệp Phát Triển
Advertisement
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
No Result
View All Result
Nông Nghiệp Phát Triển
No Result
View All Result

Làm thế nào để làm chủ chất lượng độ mặn ao tôm

Uyển My by Uyển My
28/10/2021
in Phương pháp nuôi thuỷ sản, Thuỷ sản
0
Làm chủ chất lượng độ mặn ao tôm
Làm chủ chất lượng độ mặn ao tôm

Làm chủ chất lượng độ mặn ao tôm

Trong ao nuôi tôm, độ mặn luôn là yếu tố vô cùng quan trọng mà người nuôi tôm cần phải chú ý và quan tâm đến. Nếu có thể kiểm soát được độ mặn ao nuôi, chúng ta mới có thể đảm bảo được chất lượng sau này. Do đó việc điều chỉnh hay nói cách khác là kiểm soát được độ mặn trong ao nuôi tôm luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Hiện nay có rất nhiều trường hợp người nuôi không quá quan tâm đến vấn đề này, tuy nhiên điều này có thể gây ra tác hại rất lớn mà họ không hề hay biết.

Sẽ có rất nhiều cách khác nhau giúp cho người nuôi dễ dàng kiểm soát cũng như điều chỉnh được độ mặn ao tôm. Song một trong số chúng mới thực sự có ích và mang lại hiệu quả cao. Vậy nên người nuôi cần phải chắt lọc thông tin thật kỹ càng trước khi áp dụng chúng trong mô hình chăn nuôi. Có như vậy chất lượng tôm sau này mới có thể được đảm bảo một cách trọn vẹn nhất.

Mục lục

  • Tầm quan trọng của độ mặn trong ao tôm
  • Làm thế nào để làm giảm độ mặn?
  • Làm thế nào để tăng độ mặn?
  • Những điều cần chú

Tầm quan trọng của độ mặn trong ao tôm

Độ mặn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của tôm. Cũng như tác động đến các yếu tố chất lượng nước trong ao. Vì vậy, khi độ mặn thay đổi ngoài ngưỡng an toàn; cần có những biện pháp kiểm soát kịp thời và phù hợp. Từng loại tôm sinh trưởng ở trong môi trường với độ mặn phù hợp. TTCT có thể chịu độ mặn 2 – 40‰. Sinh trưởng ở trong độ mặn tốt 10 – 25‰. Tôm sú sống ở trong môi trường độ từ 3 – 45‰, thích hợp 15 – 20‰.

Độ mặn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng của tôm
Độ mặn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng của tôm

Làm thế nào để làm giảm độ mặn?

Để nhận biết được độ mặn ở trong ao gặp các vấn đề cần kiểm tra bằng thiết bị, máy đo độ mặn. Để giảm độ mặn cho ao thực hiện như sau:

  • Xử lý tảo và cấy vi sinh để giảm được lượng tảo;
  • Thay nước thường xuyên hàng ngày 3 lần/ngày;
  • Dùng quạt gió, tăng ôxy để tôm có thể phát triển;
  • Giữ mực nước sâu từ 1,2 m trở lên để góp phần ổn định nhiệt độ. Thiết kế hệ thống lưới chắn chống nắng. Hoặc căng bạt trên mặt ao để hạn chế sự tăng nhiệt. Khi nhiệt độ và độ mặn thay đổi cao hơn hoặc thấp hơn mức tối ưu; đều có thể áp dụng biện pháp thay nước để cân bằng lại. Ngoài ra, cũng cần sục khí thường xuyên để chống stress cho tôm. Khi nhiệt độ và độ mặn bị thay đổi đột ngột do thời tiết.

Tăng cường kiểm soát độ mặn trong ao tôm. Với những ao có độ mặn cao, tốt nhất là nên có ao lắng để lọc nước. Điều chỉnh độ mặn thích hợp trước khi cho vào ao. Kịp thời gia cố bờ ao, hạn chế sự rò rỉ. Xiphong đáy ao thường xuyên. Nhất là khi mùa nắng nóng kéo dài, độ mặn và nhiệt độ tăng cao; sẽ làm cho quá trình phân hủy hữu cơ diễn ra nhanh hơn. Phải dọn lớp mùn bã dày ở đáy ao. Giảm mùi hôi do tảo tàn và xử lý khí độc bằng chế phẩm sinh học cho nước.

Tăng cường kiểm soát độ mặn trong ao tôm
Tăng cường kiểm soát độ mặn trong ao tôm

Làm thế nào để tăng độ mặn?

Cách nhận biết được nồng độ mặn ở trong ao nuôi tôm xuống thấp hơn so mức bình thường. Bằng việc quan sát sinh vật và thủy sản. Nếu như tôm trong ao có dấu hiệu chậm lớn. Kiểm tra chỉ số độ mặn với máy đo độ mặn. Hãy luôn nhớ tăng cường kiểm soát độ mặn trong ao tôm.

Cách xử lý là bổ sung Vitamin C vào trong thức ăn để có thể trợ lực; trợ sức cho tôm ở trong lúc bạn có được phương pháp xử lý về nâng độ mặn phù hợp. Sử dụng chế phẩm sinh học để có thể đánh xuống dưới ao. Nhưng nên lựa chọn nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Để có thể hạn chế được việc gây hiện tượng tôm chết. Dùng khoảng 22 kg vôi bột để hòa tan ở trong nước ao nhằm khử trùng và ổn định được nồng độ pH ở trong ao nuôi tôm. Khi mới thả tôm thì nên thả vôi ở gần bờ và không thả nhiều bởi có thể gây chết tôm. Người nuôi nên dựa vào từng diện tích trong ao nuôi mà áp dụng cách để kiểm soát độ mặn ao tôm cho phù hợp.

Những điều cần chú

Trong quá trình chăm sóc quản lý, có thể tùy theo tình hình thời tiết mà tăng giảm lượng thức ăn một cách hợp lý, tránh gây dư thừa lại làm ô nhiễm ao nuôi, kéo theo nhiều hệ lụy khác. Vì mức độ tiêu thụ thức ăn của tôm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ và độ mặn của môi trường mà chúng sống.  Bổ sung các chế phẩm giúp tăng sức đề kháng cho tôm như Vitamin C, vi sinh…

Tôm giống cần được thích nghi
Tôm giống cần được thích nghi

Tôm giống cần được thích nghi: Hạ độ mặn từ từ để tránh gây sốc cho tôm. 3 giờ hạ một lần, mỗi lần hạ không quá 2‰ cho đến khi độ mặn trong ao nuôi và ao thích nghi bằng nhau. Trong tháng nuôi đầu tiên, kiểm soát độ mặn ao tôm phù hợp không nên thấp hơn 7 – 8‰ nhằm giảm tối đa việc gây sốc tôm. Tháng thứ 2, nên bổ sung thêm nước ngọt vào ao để hạ độ mặn ao nuôi xuống dần nhưng không dưới 5‰ vì nếu độ mặn thấp hơn 5‰ thì tôm dễ bị còi cọc, mềm vỏ, tỷ lệ sống thấp.

Không nên trực tiếp lấy nước từ kênh mương vào ao nuôi mà phải có ao lắng diện tích 15 – 20% so ao nuôi và độ sâu tối thiểu 1,5 m, để có đủ nước cấp cho ao nuôi. Để lắng và xử lý nước ít nhất 6 ngày trước khi cấp vào ao nuôi.

Tags: Ao nuôi tômđộ mặn ao tômKiểm soát độ mặn
Previous Post

Kinh nghiệm chăm sóc trong quá trình tôm lột xác

Next Post

Cá chim trắng vây vàng có khó nuôi hay không?

Next Post
Cá chim trắng vây vàng

Cá chim trắng vây vàng có khó nuôi hay không?

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

TIN NỔI BẬT

  • Phá sản vì nuôi dúi có thật không?

    Phá sản vì nuôi dúi có thật không? Làm thế nào để nuôi dúi thành công?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gà trống có đẻ trứng không? Giải thích hiện tượng gà trống đẻ trứng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Phương pháp nuôi cá dứa đơn giản mang lại hiệu quả cao

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Công nghệ dự báo thời tiết chính xác của AI

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Học ngay cách diệt bọ nhảy trên rau cải

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây hiệu quả lại nhanh chóng 2023

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng trị bệnh nhiệt thán ở trâu, bò

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gà ngũ sắc gồm những màu gì? Nuôi gà ngũ sắc thần kê đá hay

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Châu Nhuận Phát vào vai cao thủ cờ bạc thất thế trong “Đừng gọi tôi thần bài”

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Giá trái cây miền Tây tăng vọt sau lệnh gỡ bỏ chốt chặn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
  • Thuỷ sản
  • Chăn nuôi

© Copyright by vaisaa.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi

© Copyright by vaisaa.com

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In