• Thông tin giải trí
  • Thông tin thể thao
  • Khám phá du lịch
  • Khoa học – công nghệ
  • Login
Nông Nghiệp Phát Triển
Advertisement
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
No Result
View All Result
Nông Nghiệp Phát Triển
No Result
View All Result

Phương pháp nuôi vịt Xiêm thả vườn hiệu quả

Thúy Diệu by Thúy Diệu
27/10/2021
in Chăn nuôi, Phương pháp chăn nuôi
0
Phương pháp nuôi vịt Xiêm thả vườn hiệu quả
Phương pháp nuôi vịt Xiêm thả vườn hiệu quả

Phương pháp nuôi vịt Xiêm thả vườn hiệu quả

Vịt xiêm là loại gia cầm dễ nuôi, kháng bệnh, chóng lớn nên được nhiều người nuôi. Vịt xiêm được nhiều người ưa chuộng vì tỷ lệ thịt xẻ cao, hương vị thơm ngon, giàu dinh dưỡng. Khi trưởng thành, con đực nặng 4 – 6 kg và con cái từ 3 – 4 kg mỗi con. Chúng có thể xuất chuồng sau 7 – 8 tuần cho ăn và chăm sóc.

Trên thị trường ngày nay, vịt xiêm là nguồn thực phẩm lớn cho người tiêu dùng. Vì vậy, mô hình nuôi vịt xiêm làm giàu được nhiều người áp dụng, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Sau đây là các quy trình, kỹ thuật chăn nuôi vịt cơ bản, bạn có thể áp dụng các quy trình, kỹ thuật này để đưa loại gia cầm này trở thành mô hình tiên phong hiệu quả. Cùng chúng tôi tham khảo kỹ thuật chăn nuôi vịt xiêm nhé.

Mục lục

  • Cách làm chuồng nuôi vịt xiêm
  • Nhiệt độ chuồng nuôi vịt xiêm
  • Thức ăn cho vịt
  • Chương trình phòng bệnh
  • Thiết kế máng ăn

Cách làm chuồng nuôi vịt xiêm

Thường nuôi trên chuồng sàn gạch, sàn xi măng, sàn dưới, mật độ thay đổi theo lứa tuổi. Tuần thứ 1: 14 – 15 con/m2. Tuần thứ 2: 10 – 12 con/m2. Tuần thứ 3: 6 – 7 con/m2. Các chất độn chuồng thường sử dụng: trấu, rơm, cỏ khô. Trong 3 tuần đầu có thể không cần sử dụng chất độn chuồng. Từ tuần 4 trở đi lần đầu rải chất độn chuồng dày khoảng 8 – 10 cm. Sau đó định kỳ rải thêm chất độn chuồng khô (tùy mức độ dơ của chất độn chuồng).

Cách làm chuồng nuôi vịt xiêm
Cách làm chuồng nuôi vịt xiêm

Nhiệt độ chuồng nuôi vịt xiêm

Nên bố trí sao cho nhiệt độ chuồng nuôi ổn định. Nhất là trong thời gian 3 tuần đầu tiên. Nhiệt độ thích hợp trong ô chuồng 3 tuần đầu tiên như sau: Tuần thứ 1: 25 – 30 0C. Tuần thứ 2 và thứ 3 là 23 -17 0C. Có thể dùng bóng đèn điện, lò sưởi điện, sưởi ga để sưởi ấm. Vịt Xiêm cần chiếu sáng liên tục trong ngày. Có thể sử dụng một bóng đèn điện 60W chiếu sáng cho 12 m2 nền chuồng.

Thức ăn cho vịt

Thức ăn hỗn hợp và nước uống ở từng giai đoạn nuôi: Tuần 1, lượng thức ăn bình quân 30g/con/ngày, nước uống 0,22 lít/con/ngày; tuần 2: 110 g, 0,6 lít, tuần thứ 3: 170 g – 0,66 lít, tuần thứ 4: 190 g, 0,68 lít, tuần thứ 5: 210 g, 0,85 lít, tuần thứ 6: 230 g, 1,2 lít, tuần thứ 7-8: 260 g, 1,5 lít.

Chương trình phòng bệnh

  • 1 – 2 ngày tuổi: phòng bệnh viêm rốn, E.coli, thương hàn, tăng cường chức năng gan. Sử dụng Imequyl 20%, liều dùng 1 ml cho 15 kg thể trọng, Heparenol (2 ml/lít nước uống).
  • 5 – 7 ngày tuổi: pha Vitaperros vào nước uống để cung cấp các loại vitamin cần thiết, liều dùng 1 g/10 lít nước uống.
  • 10 ngày tuổi: tiêm dưới da hay tiêm bắp vacxin dịch tả vịt Vaxiduk với liều dùng 0,5 ml/con.
  • 14 – 15 ngày tuổi: pha vào nước uống để bổ sung chất khoáng và giải độc tố nấm Vetophos (5 ml/lít), Heparenol (2 ml/lít).
  • 21 – 23 ngày tuổi: pha vào nước uống Super Layer (2 g/lít) để cung cấp Vitamin, nhất là Vitamin nhóm B.
  • 28 ngày tuổi: tái chủng ngừa vacxin dịch tả Vaxiduk, tiêm dưới da hay tiêm bắp với liều dùng 0,5 ml/con
  • 29 – 30 ngày tuổi: chống stress, giải độc gan và tăng cường chức năng thận bằng cách pha vào nước uống Phosretic (1g/lít), Heparenol (2ml/lít)
  • 35 – 36 ngày tuổi: pha vào nước uống Vitaperos (1 g/10 lít) để bổ sung các Vitamin
  • 43 – 45 ngày tuổi: pha vào nước uống để bổ sung chất khoáng và giải độc tố nấm Vetophos (5 ml/lít), Heparenol (2ml/lít).
  • 56 – 57 ngày tuổi: pha vào nước uống Vitaperos (1 g/10 lít).

Thiết kế máng ăn

Thiết kế máng ăn
Thiết kế máng ăn cho vịt

Để thuận tiện cho việc chăn nuôi vịt, bà con nên thiết kế máng ăn tự động, đổ thức ăn vào máng ngày 1 lần để vịt có sẵn đồ ăn trong ngày. Thức ăn và nước uống: Lượng thức ăn và nước uống tùy thuộc vào từng giai đoạn nuôi như sau:

  • Tuần 1: Lượng thức ăn trung bình 30 gr/con/ngày. Nước uống 0,22 lít/con/ngày.
  • Tuần 2: Lượng thức ăn trung bình 110 gr/con/ngày. Nước uống 0,6 lít/con/ngày.
  • Tuần 3: Lượng thức ăn trung bình 170 gr/con/ngày. Nước uống 0,66 lít/con/ngày.
  • Tuần 4: Lượng thức ăn trung bình 210 gr/con/ngày. Nước uống 0,85 lít/con/ngày.
  • Tuần 5: Lượng thức ăn trung bình 190 gr/con/ngày. Nước uống 0,68 lít/con/ngày.
  • Tuần 6: Lượng thức ăn trung bình 230 gr/con/ngày. Nước uống 1,2 lít/con/ngày.
  • Tuần 7 + 8: Lượng thức ăn trung bình 260 gr/con/ngày. Nước uống 1,5 lít/con/ngày.

Cùng với việc chăm sóc vịt, bà con cần thực hiện chương trình phòng bệnh theo tư vấn của chuyên gia nông nghiệp theo từng giai đoạn phát triển của vịt xiêm để phòng tránh bệnh tật và bảo đảm chất lượng, năng suất của vịt. Bên cạnh đó, bà con nên sử dụng chế phẩm sinh học Vườn sinh thái có tác dụng Giúp vịt mau lớn, tăng sức đề kháng, tăng cân, chắc thịt, đẻ sai và thu ngắn thời gian nghĩ giữa những chu kỳ đẻ, tăng hấp thu giúp giảm mùi hôi phân, giảm dịch bệnh.

Tags: kỹ thuật nuôi vịtphương pháp chăn nuôivịt xiêm
Previous Post

Cách chọn trứng vịt đạt tiêu chuẩn để ấp nở mà bạn nên biết

Next Post

Phương pháp nuôi gà tây thả vườn cho lợi nhuận cao

Next Post
Phương pháp nuôi gà tây thả vườn cho lợi nhuận cao

Phương pháp nuôi gà tây thả vườn cho lợi nhuận cao

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

TIN NỔI BẬT

  • Phá sản vì nuôi dúi có thật không?

    Phá sản vì nuôi dúi có thật không? Làm thế nào để nuôi dúi thành công?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gà trống có đẻ trứng không? Giải thích hiện tượng gà trống đẻ trứng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Phương pháp nuôi cá dứa đơn giản mang lại hiệu quả cao

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Học ngay cách diệt bọ nhảy trên rau cải

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Công nghệ dự báo thời tiết chính xác của AI

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách trị gà khò khè bằng thuốc tây hiệu quả lại nhanh chóng 2023

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng trị bệnh nhiệt thán ở trâu, bò

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gà ngũ sắc gồm những màu gì? Nuôi gà ngũ sắc thần kê đá hay

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Châu Nhuận Phát vào vai cao thủ cờ bạc thất thế trong “Đừng gọi tôi thần bài”

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Giá trái cây miền Tây tăng vọt sau lệnh gỡ bỏ chốt chặn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
  • Thuỷ sản
  • Chăn nuôi

© Copyright by vaisaa.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi

© Copyright by vaisaa.com

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In